Ngày xưa, dân tình chuyên sống về nghề nông nên việc tưới bón cho các loại cây trồng chắc chắn ai cũng có thừa kinh nghiệm. Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” đã nói lên kinh nghiệm tích lũy từ ngàn vạn đời về trồng cây nói chung, trồng lúa bắp, đậu mè nói riêng của ông cha ta từ ngàn xưa truyền lại cho con cháu các đời sau.
Thế nhưng, trong cách trồng mai quấn rễ thì gần như không ai nghĩ đến việc chăm sóc và tưới bón cả.
Cây mai "khủng" ở Vĩnh Long
Chúng ta cũng hiểu là do ngày xưa đời sống quá khó khăn mà nghề nông lại thường may ít rủi nhiều. Năm nào được mùa thì dân làng no ấm, ngược lại năm nào không mưa thuận gió hòa thì bị mất mùa, cả làng bị đói... Do lẽ đó, mọi người lúc nào cũng nghĩ đến cái ăn, cái mặc cho mình, và xem thường những điều không thực tế. Nếu như thuở đó trồng mai mà đem mua bán được như ngày nay thì... sự sống của cây mai sẽ không bị hẩm hiu như vậy?
Mai mà trồng không tưới bón, không chăm sóc, mọi việc phó thác cho trời thì cây nào có sống được phát triển chậm.
Được biết cây mai ngày xưa trồng đâu yên chỗ đó, không di dời. Khi trồng người ta đào cái hố, trộn vào đất một ít phân chuồng hoai hoặc phân rác mục rồi đặt cây mai giống xuống trước khi lấp đất..
>>mai cây mai rễ gì ? cách quấn rễ mai con đẹp nhất
Top 5. Bệnh Đốm Lá Trên Mai
Bệnh đốm lá trên cây mai nguyên nhân chủ yếu là do nấm Pestalozzia palmarum gây nên. Bệnh xuất hiện là lây lan rất nhanh nếu không có biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời sẽ là cho cây mai bị giảm khả năng sinh trưởng, ra hoa.
Top 6. Bệnh Vàng Lá Gân Xanh Trên Cây Mai Vàng
Bệnh vàng lá gân xanh trên cây mai nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khoáng trung vi lượng. Cụ thể là thiếu 02 nguyên tố quan trọng là Sắt (Fe) Và Magie (Mg) dẫn tới bệnh vàng lá gân xanh ở cây mai, làm lá mất khả năng quang hợp, sinh trưởng kém, mất khả năng ra nụ hoa và hoa không to.
Biểu Hiện: Biểu hiện của bệnh này nhìn rất dễ phân biệt so với các bệnh trên lá mai vàng khác. Cụ thể, lá cây mai bị vàng ở phần thịt là nhưng các gân lá vẫn còn màu xanh đặc trung. Bệnh xuất hiện ở cả lá non và lá nhà, nhưng nhiều nhất vẫn là lá non.
Cách Trị: Tưới các loại phân bón trung vi lượng cho mai như: Cambi nhật 308, Super Magie, Nano Sắt,... để bổ sung thêm các loại khoáng trung vi lượng để cây hồi phục. Pha khoảng 3 gram cambi nhật cho 16 lít nước, tưới đều cho mai khoảng 15 ngày/lần.
Top 7. Bệnh Đốm Tảo Trên Cây Mai
Bệnh đốm tảo trên cây mai là một loại bệnh phổ biến trên lá của mai vàng. Bệnh xuất hiện và lây lan rất nhanh vào mùa mưa, nếu không trị kịp thời chúng lây nhanh lên toàn bộ mặt lá và các lá trên cây mai đều bị nhiễm bệnh đốm tảo này.
Biểu Hiện: Bệnh đốm tảo xuất hiện trên lá của cây mai qua những đặc điểm như những đốm tròn màu xanh xám, nâu đỏ mọc nhô lên khỏi bề mặt của lá, có lớp nhung phủ với đường kính từ 3 - 5 mm.
>>mai ghép gốc nhớt là gì?kỹ thuật ghép mai gốc nhớt cơ bản
Cách Phòng Bệnh Trên Lá Cho Cây Mai Đúng Cách
Phòng bệnh lúc nào cũng tốt hơn chữa trị bệnh cho cây mai vàng. Dưới đây là 05 cách để phòng bệnh trên lá của cây mai mà bạn nên đọc để có thể giúp cho cây mai của bạn luôn khỏe, đóng nụ tốt và ra hoa đúng dịp tết âm lịch.
Luôn vệ sinh, cắt tỉa cành cây giai đoạn sau tết và giai đoạn trước - trong mùa mưa để đảm bảo cây được thoáng đãng.
Sử dụng phân bón, thuốc bvtv và tưới nước đầy đủ, cân đối. Không được lạm dụng các loại phân bón hay thuốc bvtv sẽ làm ảnh hưởng đến cây mai
Nếu mai trồng chậu, nên kê cao để chậu mai không bị động nước sẽ rất dễ gây úng rễ, làm lá mai bị bệnh.
Phun phòng các loại nấm bệnh trên cây mai bằng các dòng chế phẩm sinh học, hạn chế tối đa để cây mai bị bệnh
Khi cây mai mới bị bệnh, nên sử dụng biện pháp trị ngay dứt điểm và không để lây lan sang các lá, cành khác hoặc các cây khác xung quanh